Strategy là gì? Vai trò và phân loại Strategy trong Kinh doanh

Strategy là gì?

Strategy Trong tiếng Việt có nghĩa là Chiến lược.Strategy là thuật ngữ dùng để chỉ các bản kế hoạch (Plan) tổng thể hay các định hướng chung được xây dựng để đạt được một hoặc nhiều các mục tiêu kinh doanh khác nhau trong dài hạn, trung hạn và ngắn h...

Đọc thêm

Lịch sử hình thành của khái niệm Strategy.

Một khi bạn đã có được những thấu hiểu cơ bản về khái niệm strategy là gì, dưới đây là lịch sử hình thành của thuật ngữ này.Thuật ngữ strategy lần đầu tiên được xuất hiện và sử dụng vào thế kỷ thứ 6 trước công nguyên, và sau đó được dịch sang các ngôn...

Đọc thêm

Các loại strategy phổ biến nhất hiện nay là gì?

Trong khi tuỳ vào từng cách phân loại nhau hay cách nhìn nhận khác nhau, sẽ có nhiều loại strategy khác nhau, về mặt tổng thể sẽ có 3 kiểu strategy chính đó là strategy cấp độ doanh nghiệp, strategy kinh doanh và strategy chức năng.

Đọc thêm

Một số quan điểm sai lầm về strategy.

Trong khi strategy là thuật ngữ được sử dụng tương đối phổ biến và thậm chí là “đại trà” như hiện nay, có không ít các quan điểm sai lầm về strategy.

Đọc thêm

Strategy là phải dài hạn.

Mặc dù như đã phân tích ở trên, strategy chủ yếu nói về việc đạt được mục tiêu trong dài hạn, tuy nhiên, trong bối cảnh kinh tế mới, quan điểm này là chưa đúng đắn.Khi nghĩ về strategy, thay vì ép buộc nó phải được xây dựng cho tương lai hay cần hoàn thành mục tiêu trong một khoảng thời gian rất dài, hãy suy nghĩ về sự linh hoạt trong các tình huống hay bối cảnh khác nhau.Trong một thế giới với vô số những điều bất ổn, khi nhu cầu và hành vi khách hàng không ngừng biến đổi, strategy nên chuyển theo hướng thích ứng và thay đổi nhanh kể cả trong dài hạn, trung hạn hay ngắn hạn.

Đọc thêm

Khi doanh nghiệp cần sự nhanh nhẹn hay thích ứng nhanh, họ không cần strategy.

Trong khi strategy không nhất phải là khái niệm được dùng để chỉ các định hướng hay kế hoạch dài hạn, việc doanh nghiệp liên tục điều chỉnh hành động trong ngắn hạn không đồng nghĩa với việc doanh nghiệp đó không có strategy.Dù cho doanh nghiệp có liên tục thay đổi kế hoạch hay hành động trong ngắn hạn hay không thì nó vẫn cần các strategy (dài hơn khoảng thời gian thay đổi kia) để hướng tới.

Đọc thêm

Xây dựng strategy là xây dựng lợi thế cạnh tranh hay các lợi thế bán hàng riêng biệt (USP).

Mục đích của các bản strategy là chỉ ra các cách thức cần thực hiện (dựa trên các nguồn lực sẵn có) để đạt được các mục tiêu trong tương lai.Theo góc nhìn này, khi USP được xem là một tài sản hay nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp (ở hiện tại) thì nó không thể là strategy (trong tương lai).Nếu có thì doanh nghiệp sẽ cần xây dựng các bản strategy để xây dựng, phát triển và bảo vệ các USP của mình, thứ có thể giúp họ có thêm nhiều lợi thế cạnh tranh hơn.

Đọc thêm

Sự khác biệt giữa strategy và tactics là gì?

Trong khi đều là những bản kế hoạch (Plan) liệt kê các công việc hay nhiệm vụ cần được hoàn thành trong doanh nghiệp, chúng cũng có những điểm rất khác nhau.Strategy là các bản kế hoạch mang tính định hướng tổng thể và đại diện, chúng không chỉ định cụ thể từng hành động hay nhiệm vụ khác nhau.Ngược lại với strategy, các tactics lại tập trung vào các hành động, cá nhân hay phạm vi rất cụ thể.Ví dụ, nếu bạn đang xây dựng một bản IMC Strategy cho doanh nghiệp của mình, mục tiêu hay định hướng của nó có thể là tăng thêm 50% lượng khách hàng tiềm năng (Lead) từ các nền tảng trực tuyến.Tuy nhiên đến phần tactics, bạn cần chỉ rõ ra là để đạt được mục tiêu đó, ai? sẽ làm gì? ở đâu? và khi nào triển khai?

Đọc thêm

Tại sao một strategy thất bại hay những nguyên nhân chính dẫn đến thất bại là gì?

Sau khi hiểu được strategy là gì, bạn thấy rằng, một strategy bài bản chính là yếu tố cốt lõi của mọi doanh nghiệp hay thương hiệu thành công, tuy nhiên, trong thực tế, mọi thứ lại khá gian nan, phần lớn các strategy đều thất bại.Nhiều strategy thất bại ...

Đọc thêm

Strategic Planning là gì?

Strategic Planning là quá trình các doanh nghiệp hay thương hiệu xác định strategy, lên định hướng strategy, hoặc ra các quyết định về việc phân bổ nguồn lực trong strategy.Strategic Planning cũng có thể bao gồm các hướng dẫn hay cơ chế kiểm soát các h...

Đọc thêm

Strategic Management là gì?

Trong lĩnh vực hay phạm vi quản trị, strategic planning liên quan đến toàn bộ quá trình xây dựng và phát triển strategy, từ giai đoạn nghiên cứu và hoạch định strategy, xây dựng các bản strategic planning đến việc giám sát và đánh giá việc thực thi strategy.Strategic Management là một quá trình liên tục diễn ra, nó bao gồm các vòng lặp phản hồi liên tục với mục tiêu là có thể thích ứng và tối ưu nhanh nhất trước những sự thay đổi.Một mô hình Strategic Management thường có 8 giai đoạn khác nhau.

Đọc thêm

Strategic Thinking là gì?

Strategic Thinking (Strategic Mindset) là một quá trình tư duy được áo dụng bởi một cá nhân trong một bối cảnh hay điều kiện cụ thể.Trong quy trình strategic management tổng thể, strategic thinking liên quan đến việc xây dựng và áp dụng những kiểu hiểu...

Đọc thêm

Strategic Goals là gì?

Trước khi nói đến các strategic goals, chúng ta có thể bắt đầu với khái niệm goals.Goals được định nghĩa đơn giản là tất cả những gì một cá nhân hay tổ chức cần đạt được trong tương lai. Tuỳ vào từng bối cảnh hay điều kiện cụ thể, các mục tiêu có thể được thay đổi sao cho phù hợp.Strategic goals là một mục tiêu dài hạn dựa trên một bức tranh toàn cảnh của doanh nghiệp. Thay vì với các mục tiêu ngắn hạn và chi tiết của chiến thuật, các mục tiêu của strategy thường có xu hướng tổng thể và ít chi tiết hơn.Thông thường, quy trình xây dựng strategic goals sẽ trải qua những giai đoạn sau.

Đọc thêm

Vai trò của strategy trong doanh nghiệp.

Vốn được xem là một trong những “tài sản vô hình” quý giá của doanh nghiệp, những gì mà strategy mang lại cho doanh nghiệp là vô cùng lớn.Trong bối cảnh kinh tế thị trường vốn rất cạnh tranh và thay đổi nhanh chóng như hiện tại, việc doanh nghiệp có thể ph...

Đọc thêm

Đảm bảo doanh nghiệp phát triển bền vững trong dài hạn.

Đọc thêm

Góp phần xây dựng lợi thế cạnh tranh so với đối thủ.

Đọc thêm

Giảm thiểu các rủi ro tiềm ẩn.

Đọc thêm

Quy trình xây dựng strategy như thế nào.

Mặc dù tuỳ vào từng ngành nghề hay quy mô doanh nghiệp khác nhau, quy trình xây dựng strategy có thể khác nhau, dưới đây là quy trình bạn có thể tham khảo (áp dụng cho tất cả các cấp độ strategy khác nhau).

Đọc thêm

Bước 1: Phân tích và đánh giá vị trí hiện tại của doanh nghiệp.

Trước khi bạn muốn xây dựng strategy hay làm bất cứ điều gì, bạn cần hiểu rõ mình là ai và đang ở đâu. Bằng cách xác định chính xác vị trí hiện tại, doanh nghiệp có thể hiểu được mình cần đi đến đâu sau quá trình triển khai và hoàn thành strategy.Một số câu hỏi bạn có thể sử dụng trong giai đoạn này như:

Đọc thêm

Bước 2: Phân tích đối thủ cạnh tranh (không bắt buộc).

Mặc dù tuỳ thuộc vào từng bối cảnh kinh doanh cụ thể, một số doanh nghiệp có thể không quan tâm quá nhiều đến các đối thủ, họ chỉ tập trung vào khách hàng, phân tích đối thủ cũng là một trong những giai đoạn cần thiết khi xây dựng strategy.Nếu bạn đang cạnh tranh song song với các đối thủ khác trên thị trường (sản phẩm tương tự, không có nhiều sự khác biệt, rào cản gia nhập ngành thấp…) thì hoạt động nghiên cứu và phân tích đối thủ càng trở nên quan trọng hơn.Bạn thử hình dung xem, liệu strategy của bạn có hiệu quả và mang lại nhiều lợi thế cạnh tranh không nếu đối thủ của bạn cũng làm điều tương tự mà thậm chí là họ còn có thể làm tốt hơn (do có nguồn lực tốt hơn).

Đọc thêm

Bước 3: Nghiên cứu và phân tích các yếu tố xu hướng của thị trường.

Nếu bạn đang kinh doanh theo mô hình C2C hay thương mại điện tử (eCommerce) chẳng hạn, chắc chắn rằng các xu hướng hay sự thay đổi trong hành vi của người tiêu dùng sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến việc bạn quyết định bạn cần triển khai các strategy nào.

Đọc thêm

Bước 4: Xác định tầm nhìn và các mục tiêu strategy cụ thể.

Tầm nhìn hay mục tiêu strategy chỉ có ý nghĩa khi bạn đã thực sự hiểu tường tận các yếu tố nói trên, tức hiểu chính mình, hiểu đối thủ và hiểu thị trường.Ở giai đoạn này, doanh nghiệp cần xác định rõ họ cần đi đến đâu, điểm đến là gì, họ cần đạt được những mục tiêu nào trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.Các mục tiêu nên được cụ thể hoá bằng các con số định lượng.

Đọc thêm

Bước 5: Xây dựng các kế hoạch hành động hay các phương thức để đạt được mục tiêu.

Sau khi đã biết được đích đến của mình là gì, bạn sẽ bước tiếp đến bước cuối cùng của quá trình xây dựng strategy bạn cần xây dựng chi tiết các kế hoạch hành động cụ thể để đạt được mục tiêu.Quy tắc 5W và 1H có thể khá hữu ích với bạn: Bạn cần xác định Ai - Làm gì - Khi nào làm - Tại sao phải làm - Làm ở đâu và - Làm bằng cách nào.

Đọc thêm

Một số câu hỏi thường gặp xoay quanh thuật ngữ Strategy là gì?

Như đã phân tích ở trên, sau khi hoàn thành công việc xây dựng và hoạch định strategy và được các bên (phòng ban) liên quan thông qua, công việc tiếp theo cần làm đó là thực hiện các strategy, quá trình này được gọi là Strategic Implementation.Trong các bản s...

Đọc thêm

Kết luận.

Trên đây là toàn bộ các kiến thức nền tảng cơ bản cần biết về khái niệm Strategy (Chiến lược). Bằng cách phân biệt được strategy và tactics, hiểu được bản chất của strategy là gì, cũng như áp dụng các loại strategy phù hợp với từng bối cảnh kinh doanh của doanh nghiệp, bạn có nhiều cách hơn để xây dựng và phát triển doanh nghiệp.Tham gia Cộng đồng We’re Marketer để thảo luận các chủ đề về Marketing và Business tại: LinkGiang Nguyễn | MarketingTrips

Đọc thêm

Bạn đã thích câu chuyện này ?

Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên

Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!

vinaenter