Nguyên nhân và cách xử lý gạo mốc hiệu quả và an toàn
1. Gạo mốc là gì?
Gạo mốc là những loại gạo đã chuyển sang màu vàng đục hoặc xanh. Lý do là bởi vì do gạo để lâu ngày bên ngoài cùng với khí hậu nóng ẩm của Việt Nam, gạo bị nhiễm ẩm dẫn đến mốc. Gạo bị mốc, bị hư ảnh hưởng đến chất lượng và độ ngon của gạo. Không những vậy, nó còn đem đến nhiều nguy cơ tiềm ẩn có hại cho sức khỏe. Gạo mốc là nơi sản sinh ra nấm aspergillus. Loại nấm này có chứa độc tố aflatoxin - 1 loại độc có thể gây viêm da dày sừng bàn tay, bàn chân. Chất độc này còn có thể gây suy gan và thậm chí là ung thư gan nếu bạn sử dụng gạo bị mốc trong thời gian dài.Vậy tại sao gạo bị mốc?Theo tìm hiểu, nguyên nhân dẫn đến gạo bị mốc có thể kể đến 3 nguyên nhân sau đây:
2. Cách nhận biết gạo bị mốc
Thông thường, để biết xem loại gạo nào ngon, ngoài nhìn hình dáng, chúng ta còn có thể quan sát màu sắc hạt gạo. Gạo ngon là gạo có màu trắng đẹp mắt. Còn một số loại gạo chưa được xay xát hoàn toàn thì có màu trắng hơi đục.Tuy nhiên, nếu để gạo ở môi...
3. Ăn phải gạo bị mốc nên làm gì?
Như chia sẻ ở trên, gạo mốc là nơi sản sinh ra chất độc aflatoxin. Ở nhiệt độ thường, chất độc này khó có thể phân huỷ được. Nhưng nó sẽ có dấu hiệu suy giảm khi được nung nấu ở nhiệt độ 120°C trong vòng 30 phút.Theo các chuyên gia của Đại học Cornell,...
4. Cách bảo quản gạo không bị mốc
Tại Việt Nam, với môi trường và điều kiện thời tiết nóng ẩm, làm thế nào để chúng ta có thể bảo quản gạo an toàn, hiệu quả mà không làm ảnh hưởng đến chất lượng hạt gạo? Những thông tin chia sẻ sau sẽ giúp bạn giải đáp nó.
4.1. Cách khử mùi mốc của gạo
Để khử bớt mùi mốc, bạn có thể vo gạo thật sạch trước khi mang đi phơi. Cách làm này tuy có thể giảm mùi khó chịu này nhưng khuyến nghị các bạn không nên tiếp tục sử dụng để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe.Ngoài ra, bạn hãy quan sát xem gạo mà bạn đang trữ bị mốc một phần hay hoàn toàn hư hỏng. Nếu nó chỉ mốc một phần thì bạn không nên bỏ hết. Để tránh lãng phí, bạn chỉ nên bỏ phần gạo đã mốc, phần còn lại bạn nên mang đi sấy hoặc phơi nắng. Sau khi phơi khô, bạn hãy cho vào những nơi có thể bảo quản kín như bao, thùng, hộp để tránh gạo bị ẩm trở lại.
4.2. Cách bảo quản và mua gạo đúng cách
4.2.1. Cách bảo quản đúng cáchĐể chống ẩm mốc cho gạo, gạo nên được bảo quản đúng cách. Theo đó, những vật đứng, chứa gạo cần phải đảm bảo khô ráo và kín gió. Cách bảo quản gạo đúng cách cụ thể như sau:4.2.2. Chọn mua gạo như thế nào để tránh bị mốc?Để...
Bạn đã thích câu chuyện này ?
Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên
Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!