Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn| Toán 9 chương trình mới
1. Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn: Phương pháp thế
- Cách giải hệ phương tình bằng phương pháp thế: Bước 1: Từ một phương tình của hệ, biểu diễn một ẩn theo ẩn kia rồi thế vào phương trình còn lại của hệ để được phương trình chỉ còn chứa một ẩn. Bước 2: Giải phương trình một ẩn vừa nhận được, từ đó suy ra nghiệm của hệ đã cho.
2. Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn: Phương pháp cộng đại số
- Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số: Để giải một hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có hệ số của cùng một ẩn nào đó trong hai phương trình bằng nhau hoặc đối nhau, ta có thể làm như sau: Bước 1: Cộng hay trừ từng vế của hai phương trình trong hệ để được phương trình chỉ còn chứa một ẩn. Bước 2: Giải phương trình một ẩn vừa nhận được, từ đó suy ra nghiệm của hệ phương trình đã cho.
3. Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn: Cách sử dụng máy tính cầm tay
- Cách tìm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng máy tính cầm tay: Muốn tìm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng máy tính cầm tay, chúng ta cần sử dụng loại máy có chức năng này (thường có phím MODE). Trước hết ta phải viết hệ phương trình cần tìm nghiệm dưới dạng: Chẳng hạn để tìm nghiệm của hệ , ta viết dưới dạng Khi đó, ta có a1 = 2; b1 = 3; c1 = 4; a2 = 5; b2 = 6; c2 = 7. Lần lượt thực hiện các bước sau với máy tính:
4. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
- Để giải bài tóa bằng cách lập hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, ta thực hiện như sau: + Bước 1: Lập hệ phương trình + Bước 2: Giải phương trình nhận được. + Bước 3: Kiểm tra nghiệm tìm được ở bước 2 có thỏa mãn điều kiện của ẩn hay không, rồi trả lời bài toán.
5. Bài tập giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn toán 9
5.1 Bài tập sách toán 9 kết nối tri thức
Bài 1.6 trang 16 SGK toán 9/1 kết nối tri thứca) Từ phương trình thứ nhất ta có x = y + 3. Thế vào phương trình thứ hai, ta được3(y + 3) - 4y = 2, tức là 3y + 9 - 4y = 2, suy ra -y = -7 hay y = 7.Từ đó x = 7 + 3 = 10.Vậy hệ phương trình đã cho có ngh...
5.2 Bài tập sách toán 9 chân trời sáng tạo
Bài 1 trang 21 SGK Toán 9/1 Chân trời sáng tạo a) Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (2; −3).b) Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (10; 7).c) Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (−3; 2).d) Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là:...
5.3 Bài tập sách toán 9 cánh diều
Bài 1 trang 25 SGK Toán 9/1 Cánh diều a) Giải hệ phương trình: Từ phương trình thứ nhất, ta có x = 2y (*)Thế vào phương trình thứ hai, ta được: 3.2y + 2y = 8. (1)Giải phương trình (1):3.2y + 2y = 8 6y + 2y = 8 8y = 8 y = 1.Thay y = 1 vào phương trình...
Bạn đã thích câu chuyện này ?
Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên
Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!