Chỉ số tiểu đường thai kỳ bao nhiêu là an toàn và nguy hiểm? Cách điều trị

Tiểu đường thai kỳ là tình trạng lượng đường trong máu cao bất thường ở phụ nữ mang thai. Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh tiểu đường thai kỳ có thể gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho cả mẹ và thai nhi. Cùng Huggies tìm hiểu về ngưỡng chỉ số tiểu đường thai kì an toàn và nguy hiểm để thực hiện các biện pháp kiểm soát kịp thời, tránh những hậu quả tiêu cực có thể xảy đến.

>> Tham khảo thêm:

Bệnh đái tháo đường thai kỳ là gì?

Bệnh đái tháo đường thai kỳ (tiểu đường thai kỳ) là tình trạng lượng đường huyết trong máu của phụ nữ tăng cao trong thời gian mang thai. Và có khoảng 2% - 10 % phụ nữ mang thai gặp phải tình trạng này.

Theo phân loại của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vào năm 2013, tình trạng tăng đường huyết ở phụ nữ mang thai được chia thành hai nhóm chính:

>> Tham khảo thêm: Chế độ dinh dưỡng dành cho bà bầu mắc tiểu đường thai kỳ

Chỉ số tiểu đường thai kỳ là gì

Tiểu đường thai kỳ là gì? (Nguồn: Sưu Tầm)

Tại sao mẹ bầu dễ bị tiểu đường thai kỳ

Tiểu đường thai kỳ chủ yếu xuất phát từ sự thay đổi hormone và tình trạng kháng insulin trong thời gian mang thai, dẫn đến mức đường huyết cao. Bên cạnh cơ chế tự nhiên của cơ thể, một vài yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh ở mẹ bầu bao gồm:

Dấu hiệu nhận biết tiểu đường thai kỳ ở mẹ bầu

Tiểu đường thai kỳ thường phát triển một cách âm thầm và dễ bị nhầm lẫn với các triệu chứng ốm nghén. Dưới đây là 5 dấu hiệu cơ bản mà mẹ bầu nên chú ý:

dấu hiệu tiểu đường thai kỳ

Một số dấu hiệu tiểu đường thai kỳ phổ biến (Nguồn: Sưu tầm)

Tã sơ sinh Huggies Skin Perrfect

Tã Huggies Skin Perfect với khả năng giảm đến 93% phân lỏng trên da bé (Nguồn: Huggies)

Chỉ số tiểu đường thai kỳ an toàn ở thai phụ?

Hiệp hội Đái Tháo Đường Hoa Kỳ (ADA) cho biết chỉ số tiểu đường thai kỳ an toàn là:

Nếu các xét nghiệm cho thấy có ít nhất hai kết quả bất thường thì thai phụ được chẩn đoán là mắc bệnh tiểu đường thai kỳ.

>> Tham khảo thêm: Đo nồng độ chỉ số beta hCG để xác nhận mang thai đôi

Chỉ số glucose bao nhiêu thì được chẩn đoán là tiểu đường thai kỳ?

Tiểu đường thai kỳ chỉ số bao nhiêu là nguy hiểm? Thai phụ cần nắm rõ các chỉ số đường huyết (chỉ số glucose trong máu) để có thể phòng ngừa và giảm nguy cơ các biến chứng nguy hiểm về sau.

Trong lần khám thai đầu tiên

Phụ nữ mang thai có nhiều yếu tố nguy cơ sẽ được làm xét nghiệm đường huyết lúc đói, HbA1C hoặc đường huyết bất kỳ. Cách đọc kết quả xét nghiệm tiểu đường thai kỳ như sau:

>> Tham khảo thêm: Bảng tăng cân của mẹ bầu theo từng tam cá nguyệt

Tuần 24-28 của thai kỳ

Phụ nữ mang thai có mức đường huyết lúc đói < 5,1 mmol/L sẽ tiến hành làm nghiệm pháp dung nạp glucose.

Quy trình thực hiện như sau: Trước tiên, bác sĩ sẽ đo mức đường huyết lúc đói của thai phụ. Sau đó, mẹ bầu được hướng dẫn tiêu thụ 75 g glucose trong 5 phút. Sau khi uống glucose, bác sĩ sẽ lấy mẫu máu để đo nồng độ đường huyết sau đó 1 và 2 giờ.

Phụ nữ mang thai được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường thai kỳ nếu xuất hiện một hoặc nhiều hơn ba mức chỉ số sau:

Nếu cả 3 chỉ số xét nghiệm tiểu đường thai kỳ này đều nhỏ hơn giá trị liệt kê ở trên thì thai phụ hoàn toàn bình thường.

>> Tham khảo thêm:

Chỉ số tiểu đường thai kỳ bao nhiêu là cao và nguy hiểm?

Chẩn đoán bệnh đái tháo đường thai kỳ thông qua việc đo chỉ số (Nguồn: Sưu Tầm)

Biến chứng nguy hiểm của tiểu đường thai kỳ

Đối với mẹ bầu

>> Tham khảo:

Đối với thai nhi

Biến chứng nguy hiểm của tiểu đường thai kỳ

Biến chứng nguy hiểm của tiểu đường thai kỳ ở thai phụ và thai nhi (Nguồn: Sưu tầm)

Cách xét nghiệm kiểm tra chỉ số Glucose trong nước tiểu khi mang thai

Trước khi thực hiện kiểm tra chỉ số glucose trong nước tiểu để đảm bảo kết quả chính xác và đáng tin cậy, người bệnh cần tuân thủ hướng dẫn của bác sĩ và tạm ngừng sử dụng mọi loại thuốc có thể ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm.

Cách thực hiện như sau:

Mẫu nước tiểu sẽ được gửi đến phòng xét nghiệm để thực hiện phân tích và đo lường lượng glucose trong mẫu xét nghiệm.

Các biện pháp phòng ngừa đái tháo đường thai kỳ

>> Tham khảo thêm:

Chế độ ăn uống lành mạnh và khoa học là một cách phòng ngừa bệnh tiểu đường thai kỳ

Chế độ ăn uống lành mạnh và khoa học là một cách phòng ngừa bệnh tiểu đường thai kỳ (Nguồn: Sưu Tầm)

Câu hỏi thường gặp về tiểu đường thai kỳ

Mẹ bầu nên kiểm tra đường huyết bao lâu một lần?

Tần suất kiểm tra đường huyết của mỗi sản phụ sẽ khác nhau tùy thuộc vào mức độ biểu hiện và cơ địa của từng người.

Để kiểm soát lượng đường trong máu khi mang thai, thai phụ nên đến gặp bác sĩ ít nhất mỗi tháng một lần. Nếu thường xuyên hơn thì mỗi tuần một lần.

>> Tham khảo: Dinh dưỡng cho bà bầu trước và trong thai kỳ

Tiểu đường thai kỳ sau sinh có hết không?

Thông thường bệnh tiểu đường thai kỳ sẽ hết sau khi sinh khoảng 1 - 3 tháng. Tuy nhiên, nếu không kiểm soát tốt mức đường huyết, mẹ vẫn có thể gặp lại tình trạng tiểu đường thai kỳ trong những lần mang thai sau.

Trên đây là những chia sẻ của Huggies về chỉ số tiểu đường thai kỳ và cách phòng ngừa cho mẹ bầu. Hy vọng sau khi đọc bài viết này, các sản phụ đã chuẩn bị được tinh thần cũng như kế hoạch mang thai khỏe mạnh hơn cho mình. Mẹ đừng quên ghé qua chuyên mục Mang thai hoặc Góc chuyên gia của Huggies để tham khảo thêm các thông tin khác nhé!

Link nội dung: https://vinaenter.edu.vn/cua-ba-a93438.html