Bệnh sán lá phổi: Dấu hiệu, nguyên nhân, điều trị, phòng ngừa

Nhiều địa phương ở Việt Nam từng ghi nhận người mắc bệnh sán lá phổi như An Giang, Nghệ An, Hòa Bình, Lai Châu, Sơn La, Lào Cai, Hà Giang… Những bệnh nhân này có thói quen hoặc lối sống, tập quán ăn tôm, cua chưa nấu chín, làm gỏi, món tái… Vậy bệnh sán lá phổi là gì, bệnh này nguy hiểm không?

sán lá phổi

Sán lá phổi là gì?

Sán lá phổi (Paragonimus spp.) là một loài giun dẹp, sống ký sinh ở phổi người, cụ thể là tiểu phế quản. Người bị bệnh do ăn tôm, cua nhiễm ấu trùng sán lá phổi nhưng chưa được nấu chín. Sán có thể di chuyển lên hệ thần kinh trung ương, gây viêm màng não. (1)

Sán lá phổi có tới 40 loài khác nhau nhưng chỉ hơn 10 loài gây bệnh ở người. Ở các nước, loài gây bệnh chủ yếu là Paragonimus westermani, ở Việt Nam là loài Paragonimus heterotremus.

1. Đặc điểm hình thể

2. Đặc điểm sinh học

3. Vòng đời sinh học:

>> Xem thêm: Sán lá gan ký sinh ở đâu? Đặc điểm cấu tạo, di chuyển cách nào?

đặc điểm sinh học

Triệu chứng bệnh sán lá phổi

Nguyên nhân gây bệnh sán lá phổi

Sán lá phổi lây truyền như thế nào?

Biến chứng có thể gặp

Yếu tố rủi ro tăng khả năng nhiễm trứng sán lá phổi

yếu tố rủi ro

Phương pháp chẩn đoán nhiễm trứng sán lá phổi

Cách điều trị bệnh sán lá phổi

1. Điều trị bằng thuốc

Tên thuốc Cách dùng Tác dụng phụ Chống chỉ định

Praziquantel

75 mg/kg/ngày, thuốc được chia thành 3 lần mỗi ngày và uống trong 2 ngày Thuốc Praziquantel được ưu tiên lựa chọn sử dụng hàng đầu so với các thuốc còn lại.

Tác dụng phụ của thuốc điều trị sán lá phổi nói chung: chóng mặt, nhức đầu, ngủ gà, buồn nôn, khó chịu hạ vị, mẩn ngứa, có thể sốt.

Lưu ý:

+ Uống lúc no, chia 3 lần trong ngày, cách nhau tối thiểu 4-6 giờ.

+ Sau khi uống, nghỉ ngơi tại chỗ ít nhất 24 giờ.

+ Không uống rượu bia hoặc các chất kích thích khi đang điều trị bệnh sẽ làm giảm tác dụng của thuốc.

+ Mang thai 3 tháng đầu.

+ Sản phụ không cho con bú sữa mẹ trong vòng 72 giờ dùng thuốc.

+ Người suy gan, suy thận, nhiễm trùng cấp tính, rối loạn tâm thần.

+ Dị ứng với thuốc.

Triclabendazole

10 mg/kg, được chia 2 lần, mỗi lần cách nhau 6 - 8 giờ.

2. Điều trị di chứng

Tùy vào biến chứng tại vị trí sán tấn công ở phổi (tràn dịch màng phổi, u nang…) hay các tổn thương ở các bộ phận khác dẫn đến áp xe, u hạt…, bác sĩ sẽ can thiệp phẫu thuật để điều trị dứt điểm.

Biện pháp phòng bệnh ngừa sán lá phổi

Với người bệnh bị sán lá phổi tự giác phòng bệnh cho người xung quanh, không để mầm bệnh phát tán ra môi trường bên ngoài, việc khạc nhổ cần thu gom và xử lý trong nhà vệ sinh sạch sẽ.

Cần nấu thức ăn chín, uống nước đun sôi, không ăn gỏi, món tái từ thủy sản tươi sống như tôm, cua…

Trung tâm Xét nghiệm, BVĐK Tâm Anh TP.HCM đạt chuẩn ISO 15189:2012, được trang bị đầy đủ máy móc với công nghệ hiện đại nhất, nhập khẩu chính hãng từ các nước Âu - Mỹ. Đồng thời, với đội ngũ bác sĩ đầy đủ các chuyên khoa (Xét nghiệm, Da liễu, Mắt, Hô hấp…), người bệnh sẽ được xét nghiệm nhanh chóng, chẩn đoán chính xác, điều trị kịp thời.

Để đặt lịch khám và điều trị với các chuyên gia đầu ngành tại Trung tâm Xét nghiệm, BVĐK Tâm Anh TP.HCM, quý khách có thể đặt hẹn trực tuyến qua các cách sau đây:

Sán lá phổi là bệnh ký sinh trùng do ăn thủy sản tươi sống, chưa nấu chín gây ra. Bệnh nguy hiểm cho phổi, kéo dài nhiều năm, do đó, việc phát hiện sớm và điều trị kịp thời rất quan trọng.

Link nội dung: https://vinaenter.edu.vn/loai-giun-dep-nao-sau-day-song-tu-do-a79966.html