Bệnh trĩ: Dấu hiệu, nguyên nhân và cách điều trị hiệu quả

Trĩ là bệnh rất phổ biến hiện nay, nhưng rất nhiều người ngại ngùng, tự ti khi nhắc đến bệnh dẫn đến việc phát hiện và điều trị gặp nhiều khó khăn. Đọc ngay bài viết bên dưới để tìm hiểu về nguyên nhân, phân loại, cũng như cách điều trị bệnh trĩ nhé!

1Bệnh trĩ là gì?

Bệnh trĩ là tình trạng tĩnh mạch bên trong trực tràng hoặc bên ngoài hậu môn sưng to do sự ứ trệ tuần hoàn cấp máu cho hậu môn, gây triệu chứng đau kèm theo đi cầu ra máu.[1]

Theo hội Hậu môn trực tràng học Việt Nam, trĩ là bệnh lý hàng đầu trong bệnh hậu môn trực tràng với tỷ lệ mắc bệnh khoảng 35 - 50%, đa phần ở nữ giới (chiếm 60%).

Có ba loại trĩ là trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp và chúng có thể xuất hiện ở nhiều đối tượng với các triệu chứng khác nhau. Cụ thể là:

Bệnh trĩ là tình trạng giãn tĩnh mạch trực tràng - hậu môn

Bệnh trĩ là tình trạng giãn tĩnh mạch trực tràng - hậu môn

2Dấu hiệu của bệnh trĩ

Dấu hiệu trĩ nội

Khi búi trĩ xuất hiện bên trong trực tràng hiếm khi gây khó chịu cho người bệnh. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, chúng có thể gây ra một số triệu chứng như:

Dấu hiệu trĩ ngoại

Trĩ ngoại thường gây ra các triệu chứng rõ ràng hơn, bao gồm:

Đại tiện ra máu là dấu hiệu hay gặp trong bệnh trĩ

Đại tiện ra máu là dấu hiệu hay gặp trong bệnh trĩ

3Nguyên nhân gây ra bệnh trĩ

Bệnh trĩ thường do sự kết hợp của 2 yếu tố gồm áp lực lớn tác động liên tục lên phần tĩnh mạch nằm ở hậu môn trực tràng và sự suy yếu của tĩnh mạch.

Bệnh thường gặp ở người lớn tuổi và rất hiếm ở người trẻ dưới 20 tuổi. Các yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ bao gồm:

4Biến chứng của bệnh trĩ

Bệnh trĩ nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời có thể gây ra nhiều biến chứng sau:

Mất máu là biến chứng thường gặp trong bệnh trĩ

Mất máu là biến chứng thường gặp trong bệnh trĩ

5Các chẩn đoán phát hiện bệnh trĩ

Để chẩn đoán bệnh trĩ, các bác sĩ sẽ dựa vào triệu chứng mà người bệnh đến khám kết hợp với phương pháp thăm khám trực tràng để phát hiện và xác định kích thước búi trĩ.

Ngoài ra, bác sĩ có thể chỉ định một số cận lâm sàng hỗ trợ chẩn đoán và điều trị như:

Nội soi đại trực tràng là một phương pháp chẩn đoán bệnh trĩ

Nội soi đại trực tràng là một phương pháp chẩn đoán bệnh trĩ

6Khi nào cần gặp bác sĩ?

Các dấu hiệu cần đến gặp bác sĩ

Để tránh làm nặng thêm tình hình bệnh hoặc xuất hiện nhiều biến chứng nguy hiểm, bạn nên đến gặp bác sĩ khi có các dấu hiệu sau:

Nơi khám chữa bệnh uy tín

Nếu gặp các dấu hiệu như trên, bạn có thể đến các cơ sở y tế gần nhất, các bệnh viện chuyên khoa Tiêu hoá, Nội. Hoặc bất kỳ bệnh viện đa khoa nào tại địa phương để được thăm khám kịp thời.

Ngoài ra, có thể tham khảo một số bệnh viện lớn, uy tín dưới đây để được chẩn đoán và tư vấn điều trị kịp thời, tránh các biến chứng đáng tiếc xảy ra:

7Các phương pháp điều trị bệnh trĩ

Cách khắc phục bệnh trĩ tại nhà

Với tình trạng trĩ không cần điều trị y tế, người bệnh có thể thực hiện một số biện pháp chăm sóc tại nhà như:

Các thủ thuật điều trị bệnh trĩ

Tùy vào mức độ nghiêm trọng của bệnh, bác sĩ có thể chỉ định một trong số những phương pháp sau:

8Phương pháp phòng ngừa

Để giảm nguy cơ xuất hiện trĩ, bạn có thể thực hiện một vài biện pháp sau:

Ăn nhiều chất xơ là phương pháp phòng ngừa trĩ hiệu quả

Ăn nhiều chất xơ là phương pháp phòng ngừa trĩ hiệu quả

Hy vọng bài viết trên đã cung cấp những thông tin hữu ích để bạn hiểu rõ hơn về nguyên nhân và cách điều trị bệnh trĩ. Hãy chia sẻ bài viết đến bạn bè và người thân xung quanh bạn nhé!

Link nội dung: https://vinaenter.edu.vn/benh-tri-va-cach-chua-tri-a44201.html